Gà chọi C1 – Kinh nghiệm chơi ga choi C1 từ dân “sành”

Ga chọi C1 là gì, ga choi C1 có đặc điểm gì là thắc mắc của rất nhiều anh em mới bắt đầu vào bộ môn đá gà, độ gà. Vì vậy, trong bài viết sau đây, Blognhacai.com sẽ tổng hợp một số thông tin liên quan đến ga choi C1 để anh em hiểu hơn nhé!

Trang mạng đá gà trực tuyến ăn tiền thật, trả thưởng nhanh.

Ga choi C1 là gì?

Ga choi c1, gà chọi c1 chính là những chú gà hay ở những tay nuôi chuyên nghiệp, chúng xuất phát từ những dòng gà nổi tiếng nhất, có thể trạng tuyệt vời và khó có con gà đá nào sánh bằng.

Nếu như trong giải đá bóng có chia thành cúp C1, C2 để phân biệt quy mô và độ nổi tiếng của giải đấu thì với đá gà cũng vậy. Ga choi C1 gà kết đá độ to sới lớn. Sơi gà C1 không chỉ ở phạm vi nhỏ 1 làng, mà nó phải tính đến xuyên quốc gia và thậm chí ra khỏi biên giới. Và cũng chỉ những dân chơi có số mới có thể đem gà đi đá ở những sân chơi C1, C2 ở Bình Dương, miền Tây, Thái Bình, Ninh Bình và thậm chí là sang tận Campuchia để thách đấu.

ga choi c1 la gi - Gà chọi C1 – Kinh nghiệm chơi ga choi C1 từ dân “sành”

Để có thể tham gia giải ga choi C1, chú gà phải ăn nhiều độ cấp trong tỉnh, liên tỉnh hay liên thành phố. C2 là những sới nhỏ thường là những độ ăn đầu, ăn được 2 – 3 độ thì được đem đi thi đấu ở xa, thách đấu lớn thì đá lên hàng C1.

Những chiến kê nổi tiếng vào hàng số 1 ở Việt Nam như Xám Thần, Xám Messi, Ô Taxi, Tía Kinh Kông, Mơ Thần,… đều là những con gà chọi C1 dnah bất hư truyền. Trong đó, thành tích 21 độ của con Xám Thần mà toàn là độ lớn tầm cỡ C1 chính là điển hình của ga choi C1, đều là những trận đấu hấp dẫn nhất mà bất cứ ai nghe nhắc đến cũng đều thích thú.

Một số nguyên tắc cần biết khi vào sới gà thả gà

Với những anh em lần đầu đem gà đi đá ở ga choi C1 thì sẽ khá bỡ ngỡ, ở trường gà C1 sẽ có một số quy định về việc thả gà như sau, anh em nghiên cứu thêm nhé!

– Sau khi cân gà và kiểm tra tổng thể trước khi thi đấu, gà sẽ được đem ra sân đấu, vì điều kiện tổ chức lén lút ở nước ta nên sân đá thường có “ổ gà”, lồi lõm khiến gà gặp bất lợi. Chỉ chọn chỗ cao để thả gà sẽ thuận lợi hơn.

da ga choi c1 - Gà chọi C1 – Kinh nghiệm chơi ga choi C1 từ dân “sành”

– Về ánh sáng, nếu đấu trong nhà thì chọn khoảng tối để thả gà, tránh làm gà bị quáng mắt. Nếu đá ngoài trời thì nên thả gà ở chỗ sáng. Hãy ngồi xuống theo tàm nhìn của con gà để chọn vị trí thả gà tốt nhất. Nên ra sân sớm để chọn được chỗ ngon.

– Lúc bắt đầu ra sân, đừng ôm con gà đi lòng vòng, không đưa lên cao xuống thấp hay thảy gà qua lại. Cũng tuyệt đối không cho đối thủ đưa gà của họ tiếp xúc gần với gà của mình, nếu họ cố tình làm vậy thì né sang chỗ khác. Lúc trọng tài hô “nhử gà” cũng phải chú ý giữ khoảng cách với gà đối thủ bởi vì nhiều tay thả gà chuyên nghiệp có thể khiến gà của họ đâm gà của mình vào giai đoạn nhử gà.

– Khi trọng tài hô: “Sẵn sàng thả gà”, đặt con gà xuống thẳng chân, một tay bợ vòng cánh, ngực và đùi, một tay nắm đuôi chỗ phao câu. Đừng để nó mất thăng bằng. Nếu bên kia thả gà sớm mình bợ gà lên và cho trọng tài lẫn đối thủ biết vậy là không được. Khi trọng tài hô buông đuôi, thả liền đừng chần chờ.

– Luật quy định chủ gà phải đứng cách gà 2 thước nhưng bạn đừng làm vậy, chỉ cần đứng cách hơn 1 thước thôi là được, sẽ không có ai chú ý điều đó đâu. Nếu gà đối thủ bị dính cựa thì đừng vội lại gỡ, hãy gọi trọng tài hoặc người khác đến gỡ hoặc mình chờ cho chủ gà kia qua gỡ, làm như vậy có thể kéo dài thêm độ tổn thương cho gà đối thủ. Ngược lại, nếu gà mình dính cựa thì phải chạy lại gỡ liền, tuyệt đối đừng cho đối thủ giúp mình vì họ có thể vờ giúp nhưng thực tế đâm cựa càng sâu hơn vào gà mình. Chú ý cũng tuyệt đối không để chủ kê bên kia nhấc gà của họ lên khi cựa còn dính vào gà mình.

– Bây giờ là lúc gà đá nhau. Khi nào cũng bợ gà lên nhẹ nhàng và ra mức đứng liền. Vắt mũi thông miệng đầu tiên, khó thở khó đá, không thở hết đá, Nhìn lông xem vó máu chảy, tìm chỗ chảy máu lấy chút đất rịt lên. Nếu có thể để nó đứng và tự chỉnh đốn. Nhìn xem có còn thương tích đâu không. Nhìn lúc nó đá xem nó có thương tích ở đâu, hoạch định kế hoạch trong đầu sẵn sàng hành động lúc bắt gà ra. Lúc này là lúc những gì mình làm và không làm để chữa thương quyết định trận đấu.

nha cai ga choi c1 - Gà chọi C1 – Kinh nghiệm chơi ga choi C1 từ dân “sành”

Những nguyên tắc này được áp dụng trực tiếp khi đa ga choi C1 mà bất cứ sư kê, chủ kê nào cũng cần phải chú ý để đem điều lợi về cho gà của mình và tránh để nó bị thương thảm hại do những mánh khóe của đối thủ.

Cách chữa trị cho ga choi C1 bên ngoài sới gà

Trong quá trình đá ga choi C1 chắc chắn gà của bạn sẽ có lúc bị thương, vì vậy chủ kê cũng cần phải am hiểu một số cách chữa trị cho gà ngay tức thời. Đặc biệt, luôn luôn phải thông cổ, vắt mũi trước tiên vì con gà phải thở trước đã.

  1. Cổ và phổi gà bị khò khè, đừng vội làm nóng lưng gà, hãy để cho con gà xuống đất và tự nó sẽ ọc ra, cũng đừng hút máu vì nhiều khi máu đã sắp ngừng chảy rồi nhưng chính vì bị hút nên nó lại chảy mạnh hơn.
  2. Gà bị vẹo cổ: Khi gà bị đá vào cột sống thì khả năng cao nó sẽ bị vẹo cổ, hãy đè cổ gà xuống và cho hơi nóng vào lưng, vũa kéo nhẹ cho dãn cổ vừa cho hơi nóng. Vẹo cổ là bị thương nặng, thường có chữa con gà cũng không hồi phục đủ để đá. Nhưng đừng bỏ rơi gà bạn.
  3. Gà bị quáng: Nguyên nhân chủ yếu là do nó bị tổn thương ở phần não do đối thủ đá vào đầu gà. Có thể chữa quáng gà tức thời bằng cách ngồi xuống, đặt đùi gà lên đùi mình, dùng ngón tay cái và ngón trỏ nắm vòng xuống dưới cằm, từ từ kéo cổ gà dãn ra rồi kéo thấp xuống dưới thân mình, sau đó hà hơi nóng và gáy của nó. Hơi nóng có thể giúp chấn thương ở cổ được phục hồi nhanh chóng và gà đỡ bị quáng, có thể tiếp tục thi đấu.
  4. Chấn thương cột sống là gà đứng không vững. Làm nóng lưng phía ngay trên đùi cầm chân gà co dãn và xoa lưng gà khi làm nóng lưng gà.
  5. Gãy chân: Hãy nhớ những chú ga choi C1 luôn luôn phải đối diện với những đối thủ vô cùng dũng mãnh ngang ngửa với gà của bạn, do đó, cầu mong gà không bị gãy chân khi đá vì trường hợp này không có cách gì khắc phục tốt cả. Chỉ có thể để gà nghỉ ngơi, đứng vững trên cái chân còn lành lặn mà thôi.
  6. Gà gãy cánh cũng tương tự như gãy chân, không làm được gì, vì vậy khi thả gà trở lại hãy chú ý xếp cánh lên, thả bên cánh còn mạnh để tốt nhất có thể 1 phát đá thắng luôn, kết thúc trận đấu rồi đem gà về chữa trị.
  7. Động kinh: Là lúc gà bị tê liệt toàn thân, chân cánh run rẩy không làm gì được. Hãy làm nóng toàn thân gà ngay lập tức, đặt nó nghỉ ngơi trên đùi của bạn và cứ làm liên tục như vậy mỗi lần thả gà.

Đặc biệt lưu ý, trong 20s đầu tiên ngay khi hồ gà tạm dừng bạn phải lập tức làm được các hành động này:

  • Thông phổi mũi miệng
  • Kiểm soát vết thương
  • Trị thương
  • Dưỡng chân gà.

Tuyệt đối không cho gà uống nước mà chỉ thấm nước vào miệng gà, cũng đừng phun nước vào đầu gà, nếu trời quá nóng thì thấm nước vào bàn tay của bạn rồi xoa vào trong nách và đùi trong của gà để nó được mát mẻ.

Trên đây là một số kinh nghiệm về ga choi C1, cách thả gà chọi C1 tốt nhất cũng như một số cách trị thương khi đem ga choi C1 đi thi đấu ở những sới lớn. Hi vọng đem đến nhiều thông tin hữu ích dành cho bạn.

 

Related Posts